Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 18:19:02 我要评论(0)

Hư Vân - 09/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g trận đấu chelsea gặp man citytrận đấu chelsea gặp man city、、

ậnđịnhsoikèoNakhonPathomvsKhonkaenUnitedhngàyKháchtạtrận đấu chelsea gặp man city   Hư Vân - 09/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Tối 15/7, đoàn học sinh Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế 2018 đã trở về Hà Nội trong sự chào đón của đông đảo thầy cô, người thân và bạn bè.

Đón đoàn tại sân bay quốc tế Nội Bài có Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, lãnh đạo các cục, vụ chức năng của Bộ GD-ĐT, lãnh đạo các địa phương, các nhà trường có học sinh dự thi.

Kì thi Olympic Toán quóc tế năm nay được tổ chức tại thành phố Cluj-Napoca, Romania từ ngày 3 đến ngày 14/7.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ đón 6 chàng trai của đội tuyển Olympic Toán quốc tế năm 2018.

Báo cáo về thành tích của đoàn, trưởng đoàn Lê Anh Vinh cho biết: Năm nay, cả 6 học sinh dự thi đều có huy chương, trong đó có 1 HC Vàng, 2 HC Bạc và 3 HC Đồng. Huy chương Vàng thuộc về em Nguyễn Quang Bin, đó là điều đáng mừng.

Sau mỗi kỳ tham gia IMO, chúng ta có thêm những bài học kinh nghiệm về việc đào tạo học sinh giỏi toán, thi chọn đội tuyển và bồi dưỡng đội tuyển cũng như chuẩn bị tốt về mặt tâm lý cho các học sinh dự thi để đạt được kết quả cao nhất.

“Chắc chắn vẫn còn những tiếc nuối, nhưng thi cử là vậy. Kết quả của kỳ thi không phải là đích đến mà quan trọng là chặng đường chúng ta đã đi qua”.

{keywords}
 

Chúc mừng thành tích xuất sắc của các em học sinh, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ khẳng định đây là những thành tích rất đáng tự hào, là sự cố gắng nỗ lực của các em cùng công lao chăm sóc, dạy dỗ của gia đình, của các nhà trường.

Thành công của đoàn Olympic Toán quốc tế góp phần khẳng định kết quả tích cực của Bộ GD-ĐT trong công tác đào tạo mũi nhọn. Thời gian qua, công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi đã có nhiều đổi mới. Thành tích này cũng khẳng định sự nỗ lực của các địa phương trong việc phát triển hệ thống các trường THPT chuyên.

Thanh Hùng

" alt="Rạng rỡ giây phút trở về của các chàng trai vàng Olympic Toán quốc tế" width="90" height="59"/>

Rạng rỡ giây phút trở về của các chàng trai vàng Olympic Toán quốc tế

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn: Mô hình của ĐH Bách khoa Hà Nội rất phù hợp với mô hình của các ĐH lớn trên thế giới

Trao đổi với VietNamNet chiều nay, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn khẳng định, việc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trở thành ĐH không phải chỉ thay đổi cái tên, cũng không phải để có một vị thế trong hệ thống. 

Ông Sơn đánh giá:

Quan trọng nhất là bước chuyển này sẽ giúp ĐH Bách khoa Hà Nội có cơ hội đổi mới cấu trúc và hệ thống quản trị bên trong, tăng cường tính phân cấp để thực hiện đúng tinh thần tự chủ và nâng cao hiệu quả trong quản lý, nâng cao vị thế, trách nhiệm của các đơn vị chuyên môn và các trường trực thuộc. Từ đó, tinh gọn bộ máy quản lý hành chính, phát huy sức mạnh của đội ngũ giảng viên, của các đơn vị chuyên môn.

ĐH Bách khoa Hà Nội có quy mô rất lớn. Từng trường trực thuộc cũng đã có quy mô từ 5.000 - 8.000 sinh viên, không kém gì một số trường độc lập khác. Do đó, việc trao cho các trường trách nhiệm, quyền hạn lớn hơn là rất cần thiết.

Có thể nói, việc chuyển lên mô hình đại học này đã được chuẩn bị bài bản, kỹ lưỡng, theo đúng lộ trình và xu thế. Mô hình của ĐH Bách khoa Hà Nội rất phù hợp với mô hình của các ĐH lớn trên thế giới, trong đó các trường và các viện trực thuộc được phân quyền cao.

Tuy nhiên, các trường này không như các trường ĐH thành viên và  không có tư cách pháp nhân. Tức là trường vẫn sẽ nằm trong một thể thống nhất của ĐH Bách khoa Hà Nội.

Các trường này có con dấu, có tài khoản, được phân cấp, phân quyền, phân trách nhiệm nhiều hơn và được tự chủ cao hơn nhưng không có tư cách pháp nhân riêng. Việc cấp bằng cho người học vẫn thuộc quyền của Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội. Như vậy, mô hình đại học này khác với mô hình của ĐH Quốc gia hay ĐH vùng ở điểm đó.

Không "đẻ" thêm nhiều "ghế"

Ông nói rằng việc này hướng đến tinh gọn bộ máy quản lý hành chính. Tuy nhiên, cũng có luồng ý kiến băn khoăn khi trường lên ĐH liệu có thêm nhiều “ghế” vị trí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phòng ban ở các trường. Quan điểm của ông ra sao?

Thực tế là dù có thêm một số vị trí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường nhưng cơ bản số lượng chức danh vị trí lãnh đạo giảm so với trước.

Trước đây, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có 20 đơn vị chuyên môn (17 viện và 3 khoa). Qua quá trình chuyển đổi thành 3 trường và một số khoa, viện như hiện nay, đã giảm đi 4-5 đơn vị chuyên môn. Còn vấn đề lương, phụ cấp của các vị trí này thì vẫn là tiền của nhà trường, không gây phát sinh cho ngân sách nhà nước.

Nhìn chung, khi thu gọn số đơn vị đầu mối thì sẽ giảm được số trưởng, phó đơn vị. Như vậy, không có thêm vị trí quản lý, mà chỉ giảm đi. Cần hiểu rằng, vị trí hiệu trưởng các trường trực thuộc không tương đương với hiệu trưởng một trường ĐH có tư cách pháp nhân như các trường bên ngoài.

Một điểm quan trọng khác là việc cấu trúc lại các khoa, viện trước đây thành các trường trực thuộc với quy mô lớn hơn sẽ tạo nên tính liên ngành tốt hơn. Qua đó giúp phát huy sức mạnh về đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học công nghệ.

Theo ông, việc chuyển đổi từ trường thành ĐH có ý nghĩa ra sao đối với sự phát triển của hệ thống giáo dục ĐH nói chung? 

Mỗi trường ĐH cần xác định một cấu trúc tổ chức bên trong tối ưu để phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển cũng như sứ mệnh đã đặt ra. Với những trường có quy mô lớn và có số lượng ngành đào tạo nhiều, nhu cầu bên trong cần phân cấp, tự chủ đa dạng như Bách khoa Hà Nội, thì việc chuyển thành ĐH gồm những trường trực thuộc theo từng lĩnh vực là rất phù hợp và cần thiết.

Ngược lại, những trường nhỏ mà tổ chức theo mô hình của trường lớn thì không ổn.

Như vậy, trở thành ĐH không phải xu hướng hay mục tiêu để trường nào cũng phải phấn đấu theo. Đây cũng không phải là một cái tên cho "oách". Quan trọng là mỗi trường phải tìm được mô hình thật phù hợp với mình thì mới phát huy được nội lực.

Khi tìm được mô hình phù hợp, phát huy được sức mạnh từ cấu trúc và có hệ thống quản trị phù hợp, phát triển tốt, các trường sẽ đóng góp chung cho sự phát triển của hệ thống. ĐH Bách khoa Hà Nội có thể coi là một ví dụ điển hình, bài học về xác định được mô hình, cấu trúc quản trị phù hợp cho các đơn vị khác nếu có định hướng trở thành ĐH trong tương lai.

ĐH Bách khoa Hà Nội không lập các trường thành viên, chỉ có '1 Bách khoa Hà Nội'ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ có bộ máy tinh gọn, phân cấp tự chủ mạnh nhưng không phân lập, không xây dựng các trường ĐH thành viên, thống nhất quan điểm “1 Bách khoa Hà Nội”." alt="Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên đại học, việc cấp bằng ra sao?" width="90" height="59"/>

Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên đại học, việc cấp bằng ra sao?

Theo tờ Bangkok Post, các ki-ốt taxi thẻ xếp hàng tự động được lắp đặt tại sân bay chính ở thủ đô của Thái Lan đã giúp giảm thiểu thời gian khách phải chờ đợi. Ngoài việc đẩy nhanh thời gian bắt taxi, các ki-ốt này còn giúp chấm dứt nạn tài xế từ chối đón khách. Trước đây, một số tài xế bị cáo buộc coi thường luật lệ, đối xử tệ với khách như từ chối chở hoặc tính phí quá mức. 

Nhà chức trách Thái Lan cho biết, các ki-ốt được triển khai từ năm 2014 tại tầng một của sân bay Suvarnabhumi. Với các ki-ốt này, hành khách rời sân bay chỉ cần ấn một nút trên màn hình cảm ứng của nó, rồi lấy chiếc vé được máy in ra. Trên vé ghi số lượt, chỗ taxi đậu, tên tài xế, biển số xe và thay vì chờ taxi, hành khách có thể đi thẳng tới chỗ xe đang chờ.  

Tài xế sẽ đón khách trên cơ sở ai tới trước sẽ được phục vụ trước và chở tới bất kỳ địa điểm nào được yêu cầu, cho dù là ở trong hay ngoài thành phố. Hành khách sẽ trả phí theo đồng hồ và chịu thêm phụ phí taxi sân bay. Ngoài ra, phiếu taxi được in tự động sẽ ghi lại tất cả những thông tin về tài xế và xe của họ, cho phép nhà chức trách xác định vị trí của họ ngay lập tức trong trường hợp thất lạc đồ đạc. 

Lê Nguyễn

" alt="Tại sao du khách tới Thái Lan chỉ phải chờ taxi 5 giây?" width="90" height="59"/>

Tại sao du khách tới Thái Lan chỉ phải chờ taxi 5 giây?